Có thai 1 tuần đã nghén chưa?
Ốm nghén là một trong những biểu hiện khi mang thai trong thời gian đầu. Trong đó triệu chứng nổi bật và thường gặp nhất là buồn nôn và nôn ói. Một số chị em thường thắc mắc không biết rằng liệu có thai 1 tuần đã nghén hay chưa. Để giải đáp những thắc mắc này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Mang thai tuần đầu là khoảng thời gian khi nào?
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, tuần đầu tiên của thai kỳ sẽ chưa được tính là chính thức mang thai thật sự. Bởi các bác sĩ chuyên khoa sẽ phải thực hiện theo dõi tình trạng thai kỳ và tính toán ngày sinh dựa vào ngày đầu của kỳ kinh nguyệt sau cùng.
Cũng do vậy, thai phụ sẽ mang thai tuần một trước cả thời điểm thụ tinh giữa trứng và tinh trùng. Nói cách khác, khi tinh trùng gặp trứng vào khoảng thời gian từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 3 của thai kỳ. Nếu kết quả thử thai cho ra dương tính, điều đó có nghĩa thai kỳ đã bước vào giai đoạn tuần thứ 4 chứ không phải tuần thứ 1 nữa.
Tuy nhiên, theo quan niệm từ xưa thì mang thai tuần 1 là khi mà trứng đã tiến hành thụ tinh. Sau đó thai nhi đã được 1 tuần tuổi thì thai phụ sẽ được gọi là mang thai 1 tuần.
Sự phát triển của thai nhi một tuần tuổi
Thực chất thì thai nhi 1 tuần tuổi vẫn sẽ chưa có bất cứ những biểu hiện nào của sự hình thành về kích thước và hình dạng. Để có được điều này thì cần phải mất đến vài tuần sau đó, thai nhi mới có thể coi là đang được hình thành. Dù vậy, các nhà khoa học vẫn coi đây là một giai đoạn của quá trình hình thành nên bào thai.
Mang thai tuần 1 được coi là tuần nguyệt san của sản phụ. Đây cũng là một trong những thời điểm quan trọng không kém những giai đoạn sau đó. Khoảng thời gian này là lúc mà mẹ bầu lên kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng sao cho quãng thời gian thai kỳ diễn ra an toàn và ổn định nhất.
Ngày sinh dự kiến của bé sẽ được tính là 40 tuần kể từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Ở một số trường hợp, các bà mẹ sinh muộn sẽ có khoảng thời gian thai kỳ kéo dài đến hơn 42 tuần hoặc thậm chí là muộn hơn, những trường hợp này còn được gọi là thai già tháng hoặc thai quá ngày.
Có thai 1 tuần đã nghén chưa?
Có rất ít những trường hợp ốm nghén khi mang thai 1 tuần. Tình trạng ốm nghén thường chỉ bắt đầu ít nhất là sau hai tuần từ khi thụ thai và phổ biến nhất là sau 6 tuần. Khi bị ốm nghén, thai phụ sẽ luôn có cảm giác buồn nôn bất cứ lúc nào và thường nôn khan.
Nguyên nhân chính xác dẫn đến tình trạng ốm nghén thai kỳ vẫn chưa được làm rõ. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng có thể là do sự liên quan của hormone thai kỳ HCG và estrogen. Ngoài ra, các hormone thyroxine đến từ tuyến giáp cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ốm nghén thai kỳ.
>>>Tìm hiểu: Có thai 1 tuần uống thuốc kháng sinh gì?
Sự thay đổi trên cơ thể người mẹ khi mang thai một tuần
Ngay từ trước khi mang thai, ở cơ thể của người mẹ đã có sự chuẩn bị cho việc mang thai. Quá trình này thậm chí đã được cơ thể chuẩn bị từ thời điểm dậy thì. Ở mỗi chu kỳ kinh nguyệt, tử cung sẽ tự loại bỏ đi lớp lót trong và hình thành nên một lớp lót mới. Lớp lót này có nhiều đường dẫn máu và nhiều dưỡng chất để việc nuôi dưỡng thai được diễn ra một cách trơn tru nhất.
Dấu hiệu có thai tuần đầu
– Nhiệt độ cơ thể tăng cao
– Màu sắc cũng như mùi của chất nhầy ở tử cung có sự thay đổi
– Bầu vú cương cứng, sưng lên và núm vú chuyển sang màu sắc đậm hơn
– Nhạy cảm với mùi hương và dễ buồn nôn
– Tính tình thay đổi, trở nên dễ nóng gắt và bực bội hơn
– Đi tiểu nhiều lần hơn trong ngày
Ở tuần đầu mang thai, các dấu hiệu này có thể xảy đến một cách rõ ràng hoặc mơ hồ. Do vậy, các chị em trong gian đoạn này cần chú ý nhiều hơn đến sức khỏe của mình, đặc biệt là chú ý những thay đổi của cơ thể để có thể sớm phát hiện ra mình đang mang thai.
>>>Tham khảo: Thai 1 tuần niêm mạc dày bao nhiêu mm?
Chế độ dinh dưỡng khi mang thai 1 tuần
Trong thời gian này, các chị em nên cân đối dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hằng ngày. Chẳng hạn như bổ sung thật nhiều axit folic, các vitamin và nhóm khoáng chất cần thiết cho cơ thể trong thời kỳ mang thai.
Axit folic tự nhiên sẽ tồn tại trong các loại đậu như đậu lăng, đậu Hà Lan, hạt khô, bánh mì,… Chất này sẽ giúp cải thiện hệ thần kinh khi mang thai ở những tuần đầu tiên.
Với chế độ sinh hoạt, các chị em cần tạo cho mình những thói quen như không thức khuya, ăn muộn và làm việc quá sức,… Đồng thời hãy chăm sóc cẩn thận hơn những vấn đề liên quan tới sức khỏe, khi cần uống loại thuốc bất kỳ hãy đi tham khảo ý kiến từ những bác sĩ chuyên khoa trước.
Đặc biệt, trong thời gian mang thai thì thai phụ tuyết đối nên tránh sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, bia rượu cũng như hạn chế ăn những loại thức ăn chứa nhiều chất béo, nhiều đường như gà rán, khoai tây chiên,….
Một số bệnh thường gặp khi mang thai tuần 1
Thời điểm mang thai tuần thứ nhất là lúc thai phụ sẽ có nguy cơ mắc các bệnh như
- Rối loạn giấc ngủ
- Rối loạn tiêu hóa
- Hội chứng kích thích bàng quang
- Viêm phổi, viêm phế quản
- Viêm da dị ứng
- Bệnh táo bón, trĩ
- Cúm, viêm đường hô hấp
- Nhiễm các bệnh virus như Rubella, virus hợp bào hô hấp, thủy lợi,…
Những thông tin tổng hợp trên đây mà chúng tôi cung cấp hy vọng đã giúp bạn giải đáp được hết thắc mắc về việc có thai 1 tuần đã nghén chưa. Khoảng thời gian 1 tuần dù chưa xuất hiện hiện tượng ốm nghén nhưng bạn cũng nên có những sự chuẩn bị về mặt sức khỏe cũng như tinh thần tốt nhất cho giai đoạn thai kỳ sau này.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0836 633 399 - (0243)8 255 599
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại
- Hotline: 0836 633 399 - (0243)8 255 599
- Click [Tư vấn trực tuyến]
- Để tiết kiệm chi phí hãy [ĐỂ LẠI SĐT]
Ngày sửa: 15-09-2022
“Có thai 12 tuần biết trai hay gái chưa” là một trong những câu hỏi đầu tiên mà các bậc cha mẹ đêu mong muốn khi chuẩn bị chào đón thành viên bé nhỏ xuất hiện. Nếu như bạn có cùng câu hỏi và mong muốn tìm lời giải đáp, hãy đọc bài viết dưới […]
Thai 12 tuần uống canxi được chưa là băn khoăn của nhiều bà mẹ với bác sĩ sản khoa. Canxi là một trong những khoáng chất cần được bổ sung đầy đủ cho cơ thể, đặc biệt khi mang thai bởi nó góp phần quan trọng cho sự phát triển xương và răng của em […]
Tuần thứ 12 của thai kì là thời gian bà bầu bước và giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai. Thời gian này thai nhi hình thành các cấu trúc cơ thể một cách chi tiết và rõ ràng hơn. Thai 12 tuần nhịp tim xuất hiện cũng biểu hiện một dấu mốc quan trọng […]
Thai 12 tuần siêu âm bụng hay đầu dò? Việc lựa chọn hình thức siêu âm theo từng giai đoạn đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi sự phát triển của bé. Đây là dấu mốc quan trọng, các bộ phận của bé cơ bản đã được hình thành nên mẹ cần đặc […]