Có thai 4 tuần uống nước mía được không?

Trương Thị Vân Tác giả Thạc sĩ - Bác sĩ : Trương Thị Vân Chuyên khoa I - Chuyên ngành Sản Phụ Khoa Xem đầy đủ >>
309 Ngày đăng: 27-10-2022

Có thai 4 tuần uống nước mía được không? Nước mía không phải là thực phẩm dưỡng thai nhưng đây lại là thức uống chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho phụ nữ mang thai. Nếu như uống nước mía đúng cách, có thể mang lại nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe. Cùng các chuyên gia giải đáp thắc mắc về thời điểm uống nước mía cho bà bầu qua bài viết sau đây.

Lợi ích của nước mía với mẹ bầu

Nước mía có vị ngọt, được ép từ mía đã gọt vỏ. Nước mía còn được chế biến làm đường mía, đường nâu, mật mía, đường thốt nốt. Thành phần dinh dưỡng trong nước mía gồm  70 -75% nước, khoảng 10 -15% chất xơ cùng 13 -15% đường ở dạng sucrose. Thực tế, múa là nguồn cung cấp chính của hầu hết các loại đường ăn trên thế giới.

Ở dạng chưa qua chế biến thì nước mía cũng được biết đến như một nguồn cung cấp chất chống oxy hóa phenolic và flavonoid dồi dào. Với thành phần dinh dưỡng nói trên thì nước mía mang lại nhiều lợi ích cho mẹ bầu, cụ thể:

Cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết

Ngoài thành phần chính là đường thì trong nước mía còn có nhiều canxi, magie, sắt, đồng, kali,… vitamin A, vitamin B, vitamin C cùng với gần 30 axit hữu cơ khác, tất cả các loại chất cần thiết cho quá trình mang thai của mẹ. Nước mía giúp bổ sung với một lượng protein cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.

Nước mía có thể giúp cải thiện tâm trạng của mẹ bầu, với lượng đường trong nước mía sẽ giúp bổ sung nước và cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể, giảm mệt mỏi.

Bảo vệ làn da khỏe mạnh

Làn da là một trong những vấn đề không kém phần quan trọng đối với bà bầu khi mang thai tháng thứ 9, bởi sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, khi mang thai làn da của mẹ có nguy cơ và sẽ gặp phải mọi vấn đề về mụn.

Tất cả những nốt mụn nhỏ hoặc mẩn đỏ đó có thể là nguồn gốc gây lo lắng cho các bà mẹ ngay bây giờ, và nếu bạn đang ở trong tình huống đó, bạn sẽ rất vui khi biết rằng đường mía có chứa axit alpha hydroxy giúp ích. Bạn đã giải quyết được tất cả các vấn đề về da ở trên.

Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của mẹ bầu

Thành phần của nước mía có chứa một lượng chất chống oxy hóa nhất định, có tác dụng bồi bổ cơ thể tăng cường sức đề kháng, phòng chống các loại bệnh tật. Có nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, nước mía là thức uống có thể ngăn ngừa ung thư rất hiệu quả, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.

Tốt cho hệ tiêu hóa trong quá trình mang thai

Tình trạng táo bón khi mang thai là nỗi lo của không ít mẹ bầu. Nhưng mẹ có thể yên tâm vì nhờ thành phần kali trong nước mía giúp trị táo bón hiệu quả. bà bầu khi uống nước mía sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và giúp ngăn ngừa về tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.

Cải thiện tình trạng ốm nghén

Một trong những lợi ích của nước mía với mẹ bầu là giúp giảm chứng ốm nghén hiệu quả. Giai đoạn mang thai đặc biệt là trong 3 tháng đầu, nhiều mẹ bầu có hiện tượng ốm nghén, trở nên nhạy cảm hơn với mùi thức ăn và dễ cảm thấy buồn nôn, nôn. Chỉ cần lấy một ít nước mía hòa cùng gừng, chia nhỏ ra uống trong ngày sẽ giúp giảm bớt cảm giác buồn nôn, ốm nghén.

Có thai 4 tuần uống nước mía được không?

Có thai 4 tuần uống nước mía được không?
Có thai 4 tuần uống nước mía được không?

Có thai 4 tuần uống nước mía được không? Theo các chuyên gia, mẹ bầu có thể uống nước mía với hàm lượng vừa phải trong thời kỳ mang thai. Nước mía là thức uống giàu dinh dưỡng có lợi cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu như sắt, magie, canxi,…

Uống nước mía giúp tăng cường đề kháng, cải thiện táo bón, cùng với vị ngọt thanh tự nhiên giúp mẹ bầu giảm cảm giác nhạt miệng do tình trạng ốm nghén gây ra.

Tình trạng ốm nghén trong 3 tháng đầu của thai kỳ khiến mẹ rơi vào trạng thái mất sức, buồn nôn, nhạt miệng, không ăn uống được dẫn đến thiếu chất,c ơ thể mệt mỏi, tinh thần giảm sút. Vị ngọt thanh của nước mía có tác dụng kích thích vị giác cho mẹ bầu.

Nước mía giàu protein, tốt cho sức khỏe mẹ và bé. Đây là thức uống có chứa axit folic có khả năng giảm rủi ro liên quan đến khuyết tật bẩm sinh như tật nứt đốt sống.

Ngoài ra, có thai 4 tuần có thể uongs nước mía để cung cấp năng lượng và dưỡng chất cho cơ thể khi không thể ăn uống được nhiều. Tuy nhiên, do thành phần đường trong nước mía khá cao nên mẹ bầu cần cần lưu ý không uống quá nhiều để tránh tình trạng tiểu đường thai kỳ.

Tham khảo thêm:

Những lưu ý khi mẹ bầu uống nước mía

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ bầu cần chú ý không sử dụng các loại thuốc với nước mía do chất policosanol có trong nước mía sẽ có tác dụng làm giảm cholesterol xấu trong cơ thể. Nếu như sử dụng các loại thuốc bổ hoặc thực phẩm chức năng với nuocs mía có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.

Không nên uống nước mía tại các quán vỉa hè không vệ sinh, chế biến trong không gian hẹp, các dụng cụ không được sạch sẽ dễ gây nhiễm khuẩn cho mẹ bầu. Nước mía chứa nhiều đường nên dễ thu hút ruồi nhặng xung quanh, gây hại cho đường tiêu hóa của mẹ.

Có một số cửa hàng còn cố tình ngâm mía với đường hóa học có thể làm tăng thêm độ ngọt, nhưng với điều này lại gây ra ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe của con người.

Nước mía chứa lượng đường cao, khi bảo quản trong điều kiện tủ lạnh không phù hợp có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh bệnh phát triển. Vì vậy, mẹ bầu có thể dễ bị nhiễm trùng do uống phải nước mía để trong tủ lạnh lâu.

Đối với những người bụng yếu, có vấn đề về tiêu hóa thì không nên sử dụng nước mía, đặc biệt là nước mía bảo quản quá lạnh bởi nó có thể gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa, không tốt cho sức khỏe.

Mẹ bầu chỉ nên uống nước mía khoảng 3 lần/tuần, mỗi ngày không uống quá 1 cốc nước mía để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cả mẹ và bé.

Từ thời xa xưa, để đảm bảo và hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ, dân gian đã truyền tai nhau về kinh nghiệm quý báu trong đó với cả việc uống nước mía sẽ giúp làm cho bạn khi sinh con ra vừa trắng lại vừa sạch sẽ. Nhưng các bà bầu uống nước mía mang lại lợi ích gì cho thai nhi, còn căn cứ vào thời gian và cách thức uống như thể thì mới khẳng định được chính xác nhất.

Bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc có thai 4 tuần uống nước mía được không. Ngoài ra, nếu như còn bất kỳ vấn đề nào khác chưa rõ có thể gọi đến số: 0836.633.399 hoặc CLICK [TẠI ĐÂY] để các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Ngày sửa: 27-10-2022

Bài viết liên quan
co-thai-12-tuan-biet-trai-hay-gai-chua13TH07 Có thai 12 tuần biết trai hay gái chưa?

“Có thai 12 tuần biết trai hay gái chưa” là một trong những câu hỏi đầu tiên mà các bậc cha mẹ đêu mong muốn khi chuẩn bị chào đón thành viên bé nhỏ xuất hiện. Nếu như bạn có cùng câu hỏi và mong muốn tìm lời giải đáp, hãy đọc bài viết dưới […]

thai-12-tuan-uong-canxi-duoc-chua13TH07 Thai 12 tuần uống canxi được chưa?

Thai 12 tuần uống canxi được chưa là băn khoăn của nhiều bà mẹ với bác sĩ sản khoa. Canxi là một trong những khoáng chất cần được bổ sung đầy đủ cho cơ thể, đặc biệt khi mang thai bởi nó góp phần quan trọng cho sự phát triển xương và răng của em […]

thai-12-tuan-nhip-tim-bao-nhieu06TH07 Thai 12 tuần nhịp tim bao nhiêu?

Tuần thứ 12 của thai kì là thời gian bà bầu bước và giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai. Thời gian này thai nhi hình thành các cấu trúc cơ thể một cách chi tiết và rõ ràng hơn. Thai 12 tuần nhịp tim xuất hiện cũng biểu hiện một dấu mốc quan trọng […]

thai-12-tuan-sieu-am-bung-hay-dau-do04TH07 Thai 12 tuần siêu âm bụng hay đầu dò?

Thai 12 tuần siêu âm bụng hay đầu dò? Việc lựa chọn hình thức siêu âm theo từng giai đoạn đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi sự phát triển của bé. Đây là dấu mốc quan trọng, các bộ phận của bé cơ bản đã được hình thành nên mẹ cần đặc […]

Nhập từ khóa cần tìm kiếm
Đa khoa Y học Quốc tế